“Phun môi có phải uống thuốc kháng sinh không?”, “Phun môi xong cần chăm sóc như thế nào để môi lên màu đẹp hơn” Là câu hỏi được nhiều người thắc mắc. Vì phương pháp này sử dụng mũi kim siêu nhỏ để đưa mực vào thượng bì khiến môi sưng một thời gian. Qua bài viết này Rockit sẽ giải đáp thắc mắc của chị em về việc phun môi có phải uống thuốc kháng sinh không và cần chăm sóc như thế nào để lên màu đẹp hơn.

I. Phun môi có phải uống thuốc kháng sinh không?

Ngày nay với sự phát triển của công nghệ làm đẹp thì phun môi thẩm mỹ không còn xa lạ gì với chị em, đây là phương pháp được lựa chọn nhiều nhất vì mang lại đôi môi tươi tắn và có độ an toàn cao. Không chỉ giúp khắc phục các tình trạng môi nhạt, thâm xỉn, khô sần mà còn mang đến một màu môi mới căng mọng, quyến rũ nên được đông đảo khách hàng tin tưởng áp dụng.

Mặc dù đây là phương pháp hiện đại sử dụng mũi kim siêu nhỏ để đưa mực vào lớp biểu bì trên môi, không xâm lấn sâu nhưng vẫn gây ra tổn thương nhẹ. Vì vậy cần phải chăm sóc môi một cách kỹ càng, không để vi khuẩn có cơ hội xâm nhập gây ra tình trạng môi nổi mụn nước, mưng mủ,…

“Xăm môi có được uống thuốc kháng sinh”, “Sau phun môi có phải uống thuốc kháng sinh không” là những câu hỏi mà chị em tìm kiếm nhiều nhất trong quá trình chăm sóc, bảo vệ đôi môi. Theo chuyên gia, việc phun môi có phải uống thuốc kháng sinh không còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Thường sau khi phun xong môi sẽ bị sưng, đau nhức, gây khó chịu nhưng bạn không cần phải quá lo lắng vì điều này hoàn toàn bình thường, vì vậy uống kháng sinh là không cần thiết. Tuy nhiên, nếu môi xuất hiện tình trạng nhiễm trùng, nổi mụn nước, chảy mủ, sưng tấy và đau rát kéo dài thì cần thăm khá, bác sĩ để được cấp thuốc kháng sinh uống. Lúc này, thuốc kháng sinh sẽ giúp loại bỏ các ổ viêm, thúc đẩy quá trình hồi phục môi nhanh chóng. Vì vậy phải theo dõi sức khỏe thường xuyên và đến gặp bác sĩ chuyên khoa ngay khi xuất hiện dấu hiệu bất thường.

Xem thêm:  Dấu hiệu phun môi bị hỏng: Nguyên nhân & cách xử lý
phun-moi-co-phai-uong-thuoc-khang-sinh-khong-1
Phun môi có phải uống kháng sinh không?

II. Phun môi bị sưng bao lâu thì lành?

Sau khi đã giải đáp được thắc mắc “phun môi có phải uống thuốc kháng sinh không”, chuyên gia Rockit sẽ giúp bạn tìm hiểu thêm về nguyên nhân môi bị sưng tấy và thời gian lành trung bình. Khi thực hiện phun môi, quá trình mũi kim tác động lên môi để đưa mực vào tầng thượng bì sẽ gây ra một ít tổn thương nhẹ, dẫn đến hiện môi sưng căng.

Thông thường những dấu hiệu sưng tấy sẽ xuất hiện từ 1 đến 2 ngày sau phun môi. Tình trạng này sẽ giảm dần và khỏi hẳn sau 3 – 7 ngày, lúc này môi bắt đầu khô lại và tróc vảy, màu mực dần dần ổn định. Một số cơ địa dữ thì tình trạng sưng tấy có thể kéo dài lâu hơn từ 7 – 10 ngày.

Tuy nhiên nếu tình trạng này không có dấu hiệu thuyên giảm mà ngày càng sưng, đau rát kèm theo các triệu chứng: mưng mủ, mụn nước,… thì bạn nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để kiểm tra và điều trị kịp thời.

phun-moi-co-phai-uong-thuoc-khang-sinh-khong-2
Phun môi thường sưng tấy trong khoảng 7 – 10 ngày tùy cơ địa

III. Dấu hiệu bị nhiễm trùng sau phun môi

Như đã chia sẻ sau phun môi có phải uống thuốc kháng sinh không còn tùy thuộc vào tình trạng môi của mỗi khách hàng. Chỉ khi môi bị viêm nhiễm, nhiễm trùng thì mới cần sử dụng đến thuốc khác sinh. Vì vậy hãy tham khảo những dấu hiệu sau đây để nhận biết tình trạng môi nhiễm trùng và khắc phục ngay nhé!

1. Nổi mụn nước

Phun môi xong sẽ có tình trạng môi bị sưng nhẹ, đây là hiện tượng bình thường nhưng nếu nổi mụn nước xung quanh thì bạn sẽ cần đặc biệt lưu ý. Trong trường hợp này, bạn tuyệt đối không được dùng tay chạm hay nặn mụn nước để tránh lan ra nhiều hơn, gây viêm nhiễm vùng môi. Nếu không may bị nổi mụn nước thì bạn cần phải liên hệ ngay với bác sĩ để được tư vấn, thăm khám kịp thời.

Xem thêm:  99+ hình xăm cây súng: đẹp, độc chất, ý nghĩa nhất
phun-moi-co-phai-uong-thuoc-khang-sinh-khong-3
Môi nổi mụn nước do bị nhiễm trùng

2. Môi bị mưng mủ

Môi bị mưng mủ không chỉ là một dấu hiệu nhiễm trùng mà còn ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình lên màu mực, khiến môi bị loang lổ, không đều màu gây mất thẩm mỹ. Khi đó, bạn nên tìm đến tư vấn của các bác sĩ, chuyên gia. Thông thường, cách giải quyết tốt nhất là vệ sinh môi với nước muối sinh lý và sử dụng kháng sinh để loại bỏ viêm nhiễm.

phun-moi-co-phai-uong-thuoc-khang-sinh-khong-4
Môi mưng mủ khi không chăm sóc đúng cách

3. Môi thâm đen

Ngoài sưng tấy, nổi mụn nước hay mưng mủ thì thâm đen cũng được xem là hiện tượng môi bị nhiễm trùng. Môi bị thâm đen là dấu hiệu đang có các ổ viêm, thiếu nước nghiêm trọng. Mỗi ngày bạn cần phải vệ sinh môi thật sạch, bổ sung thêm các loại vitamin, dưỡng chất từ trái cây, rau xanh, bên cạnh đó cũng nên thoa thêm thuốc dưỡng để môi lên màu đều và đẹp hơn. Nếu tình trạng môi thâm vẫn kéo dài thì bạn cần đến lại cơ sở thẩm mỹ để được tiến hành kiểm tra có hướng giải quyết kịp thời.

phun-moi-co-phai-uong-thuoc-khang-sinh-khong-5
Môi bị thâm đen không lên màu cũng là dấu hiệu nhiễm trùng

IV. Phun môi nên uống thuốc gì để giảm đau?

Ngoài kháng sinh ra thì bạn có thể tham khảo thêm một số loại thuốc có khả năng giảm đau nhức, sưng tấy như:

Thuốc Alpha Choay: Loại thuốc kháng viêm có công dụng chống phù nề, được các chuyên viên khuyên sử dụng cho trường hợp bị sưng sau phẫu thuật.

Thuốc Cephalexin: Gọi khác là cefalexin, thuốc này có công dụng điều trị những vết thương bị nhiễm trùng do vi khuẩn xâm nhập.

Thuốc Acyclovir: Là loại thuốc giúp điều trị do nhiễm trùng, viêm loét miệng vết thương.

Ngoài thuốc hỗ trợ giảm đau thì bạn nên xây dựng một chế độ ăn hợp lý, kiêng cữ theo lời khuyên của chuyên gia, bổ sung các loại trái cây giàu vitamin, nước, sữa,… để môi lên màu đẹp hơn.

phun-moi-co-phai-uong-thuoc-khang-sinh-khong-6
Cần lưu ý về cách chăm sóc sau khi phun môi

V. Bật mí địa chỉ phun môi uy tín, chất lượng

Để có một đôi môi căng mọng, gợi cảm, quyến rũ không bị các tình trạng nhiễm trùng, bạn cần phải lựa chọn cho mình địa điểm làm đẹp uy tín, an toàn, chất lượng gửi gắm niềm tin thay đổi nhan sắc.

Xem thêm:  99+ hình xăm cá chép hoa sen: đẹp, độc lạ, ý nghĩa nhất

Rockit là Chuỗi thẩm mỹ uy tín hàng đầu Việt Nam với hơn 60 chi nhánh có mặt tại 40 tỉnh thành trên toàn quốc. Với nhiều phương pháp làm đẹp hiện đại, tiên tiến, Rockit luôn nhận được sự tin cậy, yên mến của chị em, là sự lựa chọn hoàn hảo để gửi gắm nhan sắc.

Sử dụng công nghệ hiện đại cao trong phương pháp phun môi, tại đây bạn sẽ được trải nghiệm nhiều dịch vụ hấp dẫn như: Phun môi Candy Lips, Phun môi Pha Lê, Phun môi Collagen. Công nghệ phun môi hiện đại bậc nhất thế giới, sử dụng màu mực chất lượng, 100% tự nhiên, hạn chế tình trạng bị kích ứng, mang độ an toàn cao nhất.

Rockit luôn đề cao tính an toàn nên đội ngũ bác sĩ, chuyên viên được tuyển chọn kỹ càng, đều là những người có kĩ năng cao, đào tạo chuyên nghiệp. Các thiết bị, máy móc đều được nhập khẩu từ Châu Âu mang đến cho bạn độ an toàn cao. Tất cả thiết bị đều được khử khuẩn kỹ lưỡng, sử dụng chuyên biệt cho từng khách hàng.

Đến với Rockit bạn sẽ không cần mất quá nhiều thời gian để thực hiện phun môi. Với quy trình phun môi đúng chuẩn không lo môi bị kích ứng, loang lổ, bảo đảm môi lên màu đẹp, đặc biệt hiệu quả cao giúp bạn giữ màu lâu từ 3 đến 5 năm.

Rockit luôn tận tình, chu đáo, mang đến sự tin tưởng, an toàn tuyệt đối đến khách hàng, đây là nơi lý tưởng để chị em đến gửi gắm niềm tin thay đổi nhan sắc.

phun-moi-co-phai-uong-thuoc-khang-sinh-khong-7

phun-moi-co-phai-uong-thuoc-khang-sinh-khong-8

phun-moi-co-phai-uong-thuoc-khang-sinh-khong-9

phun-moi-co-phai-uong-thuoc-khang-sinh-khong-10

phun-moi-co-phai-uong-thuoc-khang-sinh-khong-11

phun-moi-co-phai-uong-thuoc-khang-sinh-khong-12
***Lưu ý: Kết quả thẩm mỹ tùy thuộc vào cơ địa mỗi người

Các thông tin trên đã giúp bạn biết phun môi có phải uống thuốc kháng sinh không, cũng như vấn đề liên quan đến phương pháp thẩm mỹ này. Hy vọng qua bài viết này bạn sẽ biết cách chăm sóc môi sau phun xăm và nếu bạn đang tìm một cơ sở thẩm mỹ uy tín thì hãy liên hệ đến Rockit qua hotline 1900 2222 để được tư vấn nhanh nhất.

>>> Có thể bạn quan tâm:

  • Phun môi có kiêng nước không? Kiêng trong bao lâu?
  • Sau khi phun môi có được ăn đậu phụ không?
  • Sau khi phun môi có được ăn mì tôm không?