Mụn cóc sinh dục gây ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý, khiến bạn ngại ngùng và thiếu tự tin trong chuyện chăn gối vợ chồng. Vậy bạn đã biết mụn cóc sinh dục là gì? và dấu hiệu nhận biết như thế nào để tìm cách phòng ngừa? Cùng tìm hiểu qua bài viết bên dưới nhé!

 

1. Mụn cóc sinh dục là gì?

Mụn cóc sinh dục là sự phát triển của các mô mềm ở vùng sinh dục hoặc hậu môn, đây là một dạng bệnh lý lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn, gây ra bởi virus HPV. Sau một vài tuần hoặc vài tháng nhiễm HPV mụn cóc sẽ mọc ở vùng kín

Mụn cóc sinh dục có thể suy giảm mà không cần điều trị đối với những người có hệ miễn dịch bình thường. Tuy nhiên, sẽ tồn tại và lan rộng ở những người có hệ miễn dịch yếu do mang thai hoặc nhiễm HIV. 

Xem ngay: Mọc mụn ở vùng kín và những điều cần biết

mun-coc-sinh-duc-1
Mụn cóc sinh dục gây ra bởi virus HPV.

2. Dấu hiệu nhận biết mụn cóc sinh dục 

Mụn cóc sinh dục thường có kích thước nhỏ, nhẵn nhụi hoặc hơi gồ ghề, có màu sắc tương tự màu da hoặc sẫm màu hơn. Chính vì vậy, đôi khi người bệnh không thể quan sát và nhận biết mụn cóc sinh dục bằng mắt thường. 

Tùy vào từng trường hợp nặng nhẹ mụn cóc có thể mọc riêng lẻ hoặc mọc thành từng cụm trông giống súp lơ nên thỉnh thoảng thường bị nhầm lẫn với biểu hiện của sùi mào gà.

Mụn cóc sinh dục ở giai đoạn mới phát triển thường không dễ nhận biết vì không gây đau. Tuy nhiên, sau một thời gian chúng có thể gây ra các triệu chứng như:chảy dịch âm đạo, ngứa, chảy máu, bỏng rát ở vùng sinh dục. 

Xem thêm:  Cách trị mụn viêm đỏ không nhân an toàn và hiệu quả

Xem ngay: 5+ cách chữa mụn rộp sinh dục an toàn, hiệu quả tại nhà

mun-coc-sinh-duc-2
Mụn cóc sinh dục bệnh lý lây nhiễm qua đường tình dục không an toàn.

3. Sự khác biệt giữa mụn cóc sinh dục và sùi mào gà

Mụn cóc sinh dục và sùi mào gà đều là những bệnh lý về đường sinh dục do virus HPV gây u nhú ở người tạo nên. Tuy nhiên, hai căn bệnh này hoàn toàn khác nhau và có những cách điều trị riêng, cần phải có sự phân biệt rõ ràng để việc khắc phục đạt hiệu quả cao.

3.1. Mụn cóc sinh dục 

Là các khối u sần trên da, niêm mạc ở bộ phận sinh dục. Mụn cóc sinh dục thường có các biểu hiện nhận dạng như sau: 

Xem ngay: Dương vật nổi mụn: Nguyên nhân và cách điều trị

3.2. Sùi mào gà

Khác với mụn cóc sinh dục, sùi mào gà sẽ có những đặc điểm như sau:

mun-coc-sinh-duc-3
Sự khác biệt giữa mụn cóc sinh dục và sùi mào gà

4. Mụn cóc sinh dục nam có nguy hiểm không?

Mụn cóc sinh dục nam có nguy hiểm không? là câu hỏi rất nhiều người thắc mắc khi phát hiện cơ thể có những biểu hiện mầm bệnh xuất hiện. Mụn cóc sinh dục được xếp vào một trong tám loại bệnh xã hội nguy hiểm gây ra nhiều ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe và thậm chí bệnh kéo dài, không được điều trị sẽ có nguy cơ là tiến triển thành ung thư như: ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật, hậu môn, âm đạo hoặc vô sinh  đều có nguy cơ xảy ra. 

Xem thêm:  Cao lá nam trị mụn: Thành phần và công dụng

Đặc biệt, đối với nữ giới mụn cóc sinh dục khi mang thai có thể gây ra biến chứng nặng nề nhất đó là ung thư cổ tử cung.

Trong giai đoạn thai kỳ, sẽ có biểu hiện  tăng lượng estrogen có thể làm cho tình trạng mụn lan rộng hơn, nhân lên nhanh chóng, chảy máu. Sẽ gây ra triệu chứng bị ngứa khi mang thai, sau đó xuất hiện khó chịu, bức bối ở cơ quan sinh dục. Kèm theo đó là các tình trạng sốt, đau đầu, mệt mỏi…

>>> Xem ngay: Nốt ruồi ở hậu môn Nam, Nữ nói lên điều gì? Tốt hay Xấu

mun-coc-sinh-duc-4
Mụn cóc sinh dục khi mang thai có thể gây ra biến chứng ung thư cổ tử cung.

5. Mụn cóc sinh dục mọc ở đâu?

Sau khoảng 2 tuần, tính từ ngày virus HPV bắt đầu tấn công vào cơ thể thì các triệu chứng mụn cóc sinh dục sẽ xuất hiện rõ rệt hơn. Thường xuất hiện tại các vị trí như:

– Mụn cóc sinh dục nam: thường phát triển dương vật, dưới da bọc quy đầu,bìu, trên rãnh cổ, trong lỗ tiểu, bẹn, đùi, bên trong hay xung quanh hậu môn.

– Mụn cóc sinh dục nữ: phát triển ở xung quanh nhất trên âm hộ, vách âm đạo, cổ tử cung, và đáy chậu; vùng niệu đạo và hậu môn có thể bị ảnh hưởng.

Ngoài ra, mụn còn phát triển trên môi, miệng, lưỡi hay cổ họng ở người quan hệ tình dục bằng miệng với người nhiễm virus.

Việc điều trị mụn cóc sinh dục cần thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý sử dụng thuốc bôi điều trị mụn. Nếu sai phương pháp có thể dẫn đến những tổn thương nặng nề và nghiêm trọng hơn.

Xem thêm:  10+ cách đắp mặt nạ cà rốt trị mụn, nám tàng nhang hiệu quả

Xem ngay: Top 5 thuốc trị mụn cóc hiệu quả nhất hiện nay

Mụn cóc sinh dục hình ảnh tham khảo giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này: 

mun-coc-sinh-duc-5

Hình ảnh có nội dung gây shock!! Cân nhắc trước khi xem
Click để xem

mun-coc-sinh-duc-6

Hình ảnh có nội dung gây shock!! Cân nhắc trước khi xem
Click để xem

mun-coc-sinh-duc-7

Hình ảnh có nội dung gây shock!! Cân nhắc trước khi xem
Click để xem

mun-coc-sinh-duc-8

Hình ảnh có nội dung gây shock!! Cân nhắc trước khi xem
Click để xem

6. Cách chữa bệnh mụn cóc sinh dục 

Hiện nay, theo các chuyên gia thì vẫn chưa có những phương pháp điều trị triệt để tình trạng bệnh mụn cóc sinh học mà chỉ làm nhẹ triệu chứng và giảm nguy cơ lây nhiễm. Trong đó, các phương pháp hỗ trợ điều trị, thuyên giảm triệu chứng mụn cóc  sinh học có thể kể đến như:

mun-coc-sinh-duc-9
Có thể ngăn ngừa mụn cóc sinh dục bằng cách tiêm phòng HPV.

Bên cạnh đó, để ngăn ngừa mụn cóc sinh dục cũng như các loại HPV khác cách phòng tránh tốt nhất là thực hành quan hệ tình dục an toàn. Riêng HPV hiện nay đã có thể phòng tránh bằng cách tiêm vắc-xin HPV được khuyến nghị cho tất cả độ tuổi từ 9 – 25 tuổi. Ngay cả khi ai đó đã từng bị nhiễm một loại HPV, vắc-xin HPV có thể bảo vệ chống lại các loại HPV khác. 

Qua bài viết trên, Rockit đã cung cấp thông tin đến  bạn đọc chi tiết về bệnh mụn cóc sinh dục, cũng như các dấu hiệu nhận biết. Hy vọng bạn sẽ có thể có cách phòng ngừa hiệu quả để tránh những biến chứng không mong muốn.

 

>>> Xem thêm bài viết:

  • Mụn cóc là gì? Nguyên nhân và cách điều trị mụn cóc tận gốc
  • Dương vật nổi mụn: Nguyên nhân và cách điều trị
  • Top 5 thuốc trị mụn cóc hiệu quả nhất hiện nay
  • Nổi mụn ở bộ phận sinh dục nam? Nguyên nhân và cách điều trị
  • Thịt thừa ở môi bé – Nguyên nhân và cách khắc phục