Mụn ở tai là điều không ai mong muốn vì chúng thường gây đau nhức, khó chịu, thậm chí có một số trường hợp mụn sưng to, viêm nhiễm. Nếu bạn rơi vào tình trạng này mà không biết làm cách nào để xử lý thì hãy cùng Rockit đi tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé.

1. Nguyên nhân gây ra tình trạng mụn ở tai

Mụn thường ở những dạng như: Mụn trứng cá, mụn đầu trắng, mụn đầu đen,… Tuy nhiên, chúng có thể xuất hiện ở bất kì vị trí nào trên cơ thể, kể cả trong tai. Nhiều người thắc mắc không biết mụn mọc ở tai là do đâu? Thì được biết, ở tai có các tế bào biểu bì, tế bào lông và tuyến tiết bã nhờn có chức năng như một lớp “lá chắn” bảo vệ da.

Nhưng do một số lý do nào đó khiến chúng tích tụ quá nhiều, tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi dữ dội. Đồng thời, khi vệ sinh không sạch sẽ, bụi bẩn, nước lọt vào lỗ tai và gây ra tình trạng trên. Bên cạnh đó, mụn mọc ở tai còn xuất phát từ các nguyên nhân khác như:

Thông thường, mụn mọc ở tai xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Do đó, bạn nên tìm hiểu kỹ lý do dẫn để tình trạng đó để đề phòng nhé. Tốt nhất là nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị đúng cách.

Xem thêm:  7+ cách wax lông nách an toàn, tiết kiệm, không thâm tại nhà

Xem ngay: Nổi mụn sau tai: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả

Nổi mụn ở tai
Mụn ở tai xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau

2. Có nên nặn mụn ở tai không?

Theo các chuyên gia cho biết, bạn không nên nặng mụn ở tai vì vệ sinh không đúng cách sẽ khiến các vi khuẩn có cơ hội xâm nhập sâu hơn và gây ra tình trạng nhiễm trùng lan rộng. Đối với những tình trạng mụn nặng có thể để lại sẹo hẹp, từ đó rất khó giải quyết ở trong ống tai. Vì thế, khi thấy mụn nhọt ở tai bạn nên đến bác sĩ để được loại bỏ một cách an toàn nhé.

Nặn mụn
Nếu nặn mụn ở tai không đúng cách sẽ gây viêm nhiễm

3. Cách điều trị mụn ở tai

Sau khi đã tìm hiểu về nguyên nhân gây ra trình trạng mụn ở tai thì ở phần nội dung này Rockit gợi ý cho bạn một số cách xử lý đúng cách mụn trong tai như sau:

3.1. Khắc phục tình trạng mụn ở tai tại nhà

Do tai là vùng nhạy cảm nên bạn cần xử lý chúng đúng cách để tránh gây viêm nhiễm nặng hơn. Cụ thể, bạn có thể tham khảo các phương pháp điều trị mụn nhọt đơn giản như sau:

Chườm đá
Chườm đá để giảm sưng các nốt mụn ở tai

3.2. Điều trị với bác sĩ chuyên khoa

Đối với tình trạng trứng cá nghiêm trọng bác sĩ sễ kê toa cho bạn các loại thuốc chiết xuất từ Vitamin A hoặc thuốc kháng sinh như doxycycline, minocycline, clindamycin để trị mụn mọc ở tai. Tuy nhiên, bạn cũng nên lưu ý test thử sản phẩm ra tay để xem có bị kích ứng hay không. Đồng thời, đối với tình trạng nặng, bác sĩ có thể dùng một vài thủ thuật nhỏ để rạch mụn mủ.

Xem thêm:  Review kem trị mụn Sahemul tốt không? Có ưu nhược điểm gì?
Bác sĩ khám
Đến bác sĩ thăm khám để sớm khắc phục được tình trạng mụn ở tai 

4. Cách phòng ngừa mụn mọc trong tai

Mụn ở tai la điều không ai mong muốn, vậy nên để phòng ngừa tình trạng này Rockit gợi ý bạn một số cách bảo vệ tai, ngừa mụn trong tai như sau:

Nếu các phương pháp điều trị mụn tại nhà không hiệu quả thì bác sĩ da liễu sẽ xác định loại mụn trong lỗ tai bạn và chỉ định dùng những loại thuốc điều trị phù hợp nhất.

Vệ sinh tai
Vệ sinh tai thường xuyên để tránh gây ra mụn

5. Một số loại u sần dễ nhầm lẫn với mụn ở tai

Đa phần, các nốt gò lên ở tai đều được phát hiện khá muôn bởi vì chúng đều nằm ở các vị trí sâu, khó nhìn thấy. Tuy nhiên, nếu bạn cảm thấy tai có nốt sưng thì cũng có thể là dấu hiệu của các bệnh về tai khác như:

U sần
Cần phân biệt các loại u sần để tránh nhầm lẫn với mụn ở tai

7. Khi nào cần đi khám tai?

Mụn ở tai cũng giống như những nốt mụn ở vị trí khác trên cơ thể, do đó bạn có thể áp dụng cách các mà Rockit đã gợi ý ở trên để điều trị. Bên cạnh đó, đối với những người bị mụn dai dẳng thì bác sĩ sẽ đánh giá mức độ mụn và đề xuất cách điều trị phù hợp. Đồng thời, bạn cũng nên khi tái khám sớm nếu gặp các tình trạng:

Xem thêm:  Điều trị sẹo lồi ở thẩm mỹ viện nào tốt và uy tín tại TPHCM

Kiểm trai tai
Nếu mụn ở tai gây đau nhức khó chịu thì nên đến bác sĩ để được điều trị sớm nhất

Hy vọng, với những thông tin trên Rockit đã giúp bạn hiểu hơn về vấn đề mụn ở tai. Mặc dù chung không quá nguy hiểm nhưng sẽ gây ra nhiều phiền toái. Do đó, khi phát hiện tình trạng này bạn nên có hướng xử lý ngay để chúng không ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của bạn nhé.

Xem thêm bài viết:

  • Mụn ở dái tai: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
  • Nổi mụn sau tai: Nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
  • 5+ cách trị mụn ở nách đơn giản, hiệu quả tại nhà
  • 25+ cách trị mụn ở tuổi 12 – 13 – 14 tại nhà hiệu quả nhất
  • Phác đồ điều trị mụn ở Spa có tốt không? Giá bao nhiêu?